Logo

    Tìm kiếm: ra đi

    36 kết quả được tìm thấy

    Truyện ngắn: Kẻ chạy trốn

    Chuyện từ Cố đô-

    Thắm là người phụ nữ đảm đang, tháo vát, làm kinh tế giỏi, sẵn sàng đồng cam cộng khổ để tạo dựng mái ấm gia đình hạnh phúc. Nhưng cô không được chân trọng và còn bị Khung ruồng bỏ và phải bỏ làng ra đi...

    Thư chia buồn của Tổng thống Hoa Kỳ sau khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thư chia buồn của Tổng thống Hoa Kỳ sau khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng từ trần

    Thời sự-

    Tối 27/7, trong chuyến thăm Việt Nam và đến thắp hương viếng Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, chia buồn với Phu nhân Ngô Thị Mận cùng gia quyến của Tổng Bí thư, Ngoại trưởng Blinken đã chuyển lá thư chia buồn của Tổng thống Joe Biden gửi tới Chủ tịch nước Tô Lâm trước sự ra đi của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.

    Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho Ninh Bình

    Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho Ninh Bình

    Thời sự-

    Trong niềm tiếc thương vô hạn khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra đi mãi mãi, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình đã chia sẻ với phóng viên Báo Ninh Bình về những tình cảm và kỷ niệm sâu sắc của mình với Tổng Bí thư, đặc biệt là những tình cảm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ninh Bình.

    Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho Ninh Bình

    Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Thanh: Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng luôn dành tình cảm và sự quan tâm đặc biệt cho Ninh Bình

    Chưa phân được-

    Trong niềm tiếc thương vô hạn khi Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra đi mãi mãi, đồng chí Nguyễn Thị Thanh, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc hội, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình đã chia sẻ với phóng viên Báo Ninh Bình về những tình cảm và kỷ niệm sâu sắc của mình với Tổng Bí thư, đặc biệt là những tình cảm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với đảng bộ, chính quyền và nhân dân Ninh Bình.

    Tình cảm của người dân Ninh Bình với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Tình cảm của người dân Ninh Bình với Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

    Thời sự-

    Trái tim của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng-người chiến sỹ cộng sản, nhà lãnh đạo xuất sắc, trí tuệ, bản lĩnh, một nhân cách lớn và nghĩa tình đã ngừng đập vào ngày 19/7/2024. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra đi về cõi vĩnh hằng trong sự tiếc thương vô hạn của Đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam. Cũng như bao người dân trên cả nước, người dân Ninh Bình bày tỏ lòng kính trọng, niềm tiếc thương vô hạn với người lãnh đạo trọn một đời vì nước, vì dân.

    Người Ninh Bình đầu tiên hiến xác cho khoa học

    Người Ninh Bình đầu tiên hiến xác cho khoa học

    Xã hội-

    Với tâm nguyện dẫu có ra đi cũng sẽ để lại cho cuộc sống một món quà đặc biệt, anh Phan Văn Phiên ở phố Nhật Tân, phường Tân Thành (thành phố Ninh Bình) đã sớm đăng ký hiến xác cho khoa học nếu chẳng may qua đời. Và trong một ngày buồn cuối tháng 6/2024, anh Phiên đã về với tiên tổ, để lại cho cuộc đời một món quà như anh từng tâm niệm.

    Để hát Xẩm trường tồn cùng thời gian

    Để hát Xẩm trường tồn cùng thời gian

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Khi "báu vật dân gian" về hát Xẩm - Nghệ nhân, Nghệ sỹ Ưu tú Hà Thị Cầu ra đi, nhiều người lo ngại loại hình nghệ thuật dân gian này sẽ bị thất truyền, lãng quên. Nhưng, theo thời gian, với sự quan tâm đầu tư của chính quyền địa phương, đặc biệt là sự nỗ lực của những người được cụ Cầu trực tiếp truyền dạy hát Xẩm cũng như tình yêu tha thiết với Xẩm của chính mỗi người dân, hát Xẩm đã dần được khơi dậy và trở thành "món ăn tinh thần" hấp dẫn không chỉ ở phạm vi huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình mà còn lan tỏa trong nước và dần đến với du khách quốc tế...

    Người yêu nhạc tiếc nhớ nhạc sỹ tài hoa Mai Công Thắng

    Người yêu nhạc tiếc nhớ nhạc sỹ tài hoa Mai Công Thắng

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-

    Thông tin về việc nhạc sỹ Mai Công Thắng ra đi vì bạo bệnh khiến người yêu nhạc không khỏi bàng hoàng, tiếc thương. Vẫn biết rằng con người không ai tránh khỏi vòng sinh tử, nhưng khi biết tin ấy nhiều người không khỏi nhớ tiếc.

    Những ký ức không thể quên

    Những ký ức không thể quên

    Xã hội-

    Những ngày Tháng Bảy, người viết đã đi tìm gặp những con người của chiến tranh. Họ may mắn được trở về sau cuộc chiến, dẫu rằng với một thân hình không còn trọn vẹn, thậm chí "chỉ còn một nửa" so với lúc ra đi. Hơn 40 năm sống với mảnh bom đạn trong đầu, với những khiếm khuyết của cơ thể, đôi khi vẫn hoảng loạn giữa đêm khuya bởi nỗi ám ảnh máy bay Mỹ quần thảo trên đầu. Nhưng có những đoạn trích trong cuộc đời mà họ không thể quên. Người viết đã ghi chép lại, theo lời kể của nhân vật để có thêm nhiều người nữa, nhất là những người trẻ, biết đến nhiều hơn về một thế hệ như thế.

    KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY BÁC HỒ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (5/6/1911 - 5/6/2021): Con đường cách mạng Hồ Chí Minh - Độc lập, tự cường và sáng tạo

    KỶ NIỆM 110 NĂM NGÀY BÁC HỒ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC (5/6/1911 - 5/6/2021): Con đường cách mạng Hồ Chí Minh - Độc lập, tự cường và sáng tạo

    Chính trị-

    Với ý chí, hoài bão lớn lao và tư duy mới, ngày 5-6-1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành, tức lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh, đã rời đất nước ra nước ngoài (phương Tây) đi tìm con đường cứu nước phù hợp, đúng đắn "xem xét họ làm thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta".

    Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

    Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

    Thời sự-

    Thực hiện Công văn số 557 - CV/BTGTW ngày 19/5/2021 của Ban Tuyên giáo TƯ về tổ chức tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 - 05/6/2021) trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đề nghị các cơ quan, đơn vị triển khai thực hiện một số nội dung sau:

    Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

    Tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước

    Chưa phân được-

    Thực hiện Công văn số 557-CV/BTGTW ngày 19/5/2021 của Ban Tuyên giáo TƯ về đẩy mạnh tuyên truyền kỷ niệm 110 năm ngày Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước (05/6/1911 - 05/6/2021). Để kịp thời triển khai công tác tuyên truyền trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đề nghị các cơ quan, đơn vị tập trung thực hiện một số nội dung sau:

    Nét trầm trong những ngôi nhà cổ

    Nét trầm trong những ngôi nhà cổ

    Văn Hóa-

    Cuộc đời mỗi con người là phép cộng của những chuyến đi và sự trở về. Lúc trai tráng, chúng ta hối hả ra đi tìm những chân trời mới. Khi cuộc đời bóng ngả về chiều, bước chân mỏi mệt, nhiều người lại lặng lẽ quay về, mong tìm chút bình yên ở chính nơi họ đã ra đi. Nhưng dù kẻ ra đi hay người hồi cố hương thì những ngôi nhà bao giờ cũng là nơi khiến con người ta lưu luyến nhất. Bởi thế trong bước đường phóng phiếm của kẻ chót theo đòi văn bút, lòng người viết đôi khi chùng lại trước những ngôi nhà tường rêu, nhuốm màu thời gian mà câu chuyện về nó cũng như chủ nhân của nó nhiều khi cũng ly kỳ và đượm màu cổ tích.

    Messi ra đi và sự suy tàn của La Liga

    Messi ra đi và sự suy tàn của La Liga

    Tin tức-

    Có một thời, La Liga là cái rốn của vũ trụ bóng đá, thu hút những cầu thủ xuất sắc nhất. Hiện tại, thay vì chào đón siêu sao mới gia nhập, người ta chỉ thấy những cuộc chia ly.

    Tuổi trẻ Ninh Bình: Viết tiếp những trang sử thế hệ Hồ Chí Minh

    Tuổi trẻ Ninh Bình: Viết tiếp những trang sử thế hệ Hồ Chí Minh

    Văn Hóa-

    Cách đây 109 năm, vào ngày 5/6/1911 tại Bến cảng Nhà Rồng, thành phố Sài Gòn - Gia Định (nay là thành phố Hồ Chí Minh) người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khi đó mới 21 tuổi đã lên tàu mang tên Amiral La Touche De Tréville, ra đi tìm đường cứu nước, cứu dân. Từ chuyến đi lịch sử đó, Bác Hồ đã tìm ra con đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam. Cho đến hôm nay, bài học về nghị lực và ý chí quyết tâm của người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành trong hành trình tìm đường cứu nước vẫn còn nguyên giá trị, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ. Thấm nhuần bài học đó, tuổi trẻ Ninh Bình qua nhiều thế hệ, luôn miệt mài rèn đức, luyện tài, hăng hái góp sức vào công cuộc xây dựng và kiến thiết quê hương, cùng thanh niên cả nước viết tiếp những trang sử vẻ vang của thanh niên thế hệ Hồ Chí Minh.

    Bản lĩnh đối ngoại của Chủ tịch nước Trần Đại Quang làm nổi bật hình ảnh, vị thế Việt Nam

    Bản lĩnh đối ngoại của Chủ tịch nước Trần Đại Quang làm nổi bật hình ảnh, vị thế Việt Nam

    Thời sự-

    "Trong các hoạt động đối ngoại, dù là các chuyến thăm cấp cao hay trong các hội nghị quốc tế lớn, Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã thể hiện rõ bản lĩnh đối ngoại, làm nổi bật hình ảnh và vị thế Việt Nam trong cộng đồng quốc tế". Tiến sỹ Trần Việt Thái, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược, Bộ Ngoại giao, khẳng định như vậy trong cuộc trả lời phỏng vấn của TTXVN về vai trò của Chủ tịch nước Trần Đại Quang trong hoạt động đối ngoại sau sự ra đi đột ngột của vị nguyên thủ ngày 21/9/2018. Xin giới thiệu nội dung cuộc phỏng vấn.

    "Sầu nữ" Út Bạch Lan đã vào cuộc phiêu lưu

    "Sầu nữ" Út Bạch Lan đã vào cuộc phiêu lưu

    Tin văn nghệ-

    Làng cổ nhạc miền Nam liên tiếp những năm gần đây luôn phải chứng kiến những cuộc ra đi đầy nước mắt. Một năm sau ngày "cây đại thụ" Trần Văn Khê nằm xuống, người yêu âm nhạc lại nhận thêm một hung tin, ngày 4-11 nghệ sỹ ưu tú út Bạch Lan (ảnh) qua đời vì căn bệnh ung thư. Sự ra đi của một tài năng lớn trên sân khấu cải lương khiến giới văn nghệ sỹ và người hâm mộ bàng hoàng nhớ tiếc.

    Nhạc sĩ An Thuyên - người một đời cống hiến hết mình cho nghệ thuật

    Nhạc sĩ An Thuyên - người một đời cống hiến hết mình cho nghệ thuật

    Tin văn nghệ-

    Thiếu tướng - nhạc sĩ An Thuyên đã qua đời đột ngột tại Hà Nội sau một cơn nhồi máu cơ tim. Sự ra đi của người nhạc sĩ tài năng, tác giả của nhiều ca khúc tình yêu nổi tiếng, đã để lại niềm tiếc thương vô hạn cho gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và công chúng yêu nhạc cả nước.

    "Con chim vàng của nền âm nhạc Việt Nam" còn ca mãi

    "Con chim vàng của nền âm nhạc Việt Nam" còn ca mãi

    Tin văn nghệ-

    Nhạc sĩ Phan Hùynh Ðiểu, người được mệnh danh là "Con chim vàng của nền âm nhạc Việt Nam" vừa ra đi ở tuổi 91. Sự ra đi của đã ông để lại nhiều thương tiếc trong lòng người yêu nhạc và là một sự mất mát không thể bù đắp với nền âm nhạc Việt Nam.

    GS. Trần Văn Khê - một đời tâm huyết với âm nhạc dân tộc

    GS. Trần Văn Khê - một đời tâm huyết với âm nhạc dân tộc

    Tin văn nghệ-

    Sự ra đi của GS. Trần Văn Khê là một mất mát, một sự tiếc nuối lớn lao đối với nền âm nhạc truyền thống Việt Nam, nhưng đối với những người yêu và gắn bó với âm nhạc truyền thống GS. Trần Văn Khê mãi mãi là bậc thầy, là người truyền lửa để tình yêu âm nhạc dân tộc luôn sống cùng thời gian.

    Mái nhà chung cho những mảnh đời bất hạnh

    Mái nhà chung cho những mảnh đời bất hạnh

    Xã hội-

    Chiến tranh đã lùi xa 40 năm, nhưng hậu quả của nó đã ảnh hưởng đến nhiều gia đình người Việt Nam. Họ đang phải hàng ngày, hàng giờ chịu đựng nỗi đau về cả thể xác lẫn tinh thần, trong đó có cả nỗi đau do di chứng của chất độc da cam/dioxin. Nỗi đau mang về từ chiến trường ấy đã khiến bao nhiêu người đã phải ra đi, bao nhiêu người vẫn còn ở lại chống chọi với bệnh tật và bao nhiêu người nữa được sinh ra trong nỗi đau bất tận ấy?!

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long